Chia sẽ hôm nay - Nhận lại ngày mai

CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0

Ngày mai không xa

Thứ Sáu, 31 tháng 8, 2018

Giá long môn 40m - cấu tạo


Linkdownload: http://123link.pro/diljx
Share:

Giá long môn - cấu tạo


Linkdownload: http://123link.pro/iUUN
Share:

Phương án thiết kế kiến trúc cầu vòm - chùa


Linkdownload: http://123link.pro/uoQzD
Share:

Thứ Tư, 29 tháng 8, 2018

Giá nâng dầm - 50T dạng dàn

Share:

Cổng trục - giá nâng dầm

File cad 3D thể hiện chi tiết cấu tạo. Mọi người tham khảo.


Linkdownload: http://123link.pro/0Feg
Share:

Biện pháp thi công cầu: 5 nhịp 33mm

1.     Giới thiệu chung :

2.     Quy mô xây dựng.

-          Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL
-          Bề rộng mặt cầu B = 0.5+7+0.5=8m
-          Tải trọng : HL93, Người 3KN/m2
-          Tần suất thiết kế: P = 1%, H1% = 11.15m
-          Tần suất thông thuyền: H5% = 2.45 m, Htt=2.45+6=8.45m
-          Mực nước tính toán = Max(H1%,Htt) = 11.5 tương ứng P1%
-          Động đất cấp 7, hệ số gia tốc A=0.00642

3.     Kết cấu công trình :

-          Cầu gồm 5 nhịp I33m nối lien tục 5 nhịp
-          Chiều dài toàn cầu : Ltc = 180.40 m
-    Kết cấu phần trên : Dầm BTCT DUL 33m, mặt cắt ngang gồm 4 dầm I cách nhau 2 m dầm chủ cao 1.65m
-    Kết cấu phần dưới dùng mố chữ U BTCT đặt trên nền cọc khoan nhồi đường kính D=1m; Trụ cầu : dùng loại trụ thân đặc BTCT, móng đặt trên nên cọc khoan khồi dường kính D1m.

-    Đường đầu cầu : 10m sau mố Bn = 8.7m, Bm = 7m, tiếp theo vuốt xuống Bn=6.5m, Bm=5m (cả lề gia cố)
Linkdownloadhttp://123link.pro/iYG3
Share:

Thứ Bảy, 25 tháng 8, 2018

Tạp trí thiết kế - Tập san TEDI số 4 năm 2016



1.Sự cần thiết của đánh giá tác động cảnh quan- nhìn từ sự phát triển giao thông Hà Nội
Linkdownload: http://123link.pro/Xe9pZPUY
Share:

Tạp trí thiết kế - Tập san TEDI số 1 năm 2017



1. Một số giải pháp nhằm hạn chế ùn tắc giao thông tại thủ đô Hà Nội.
2. Dự đoán ảnh hưởng của gió đến kết cầu cầu sử dụng mô hình mặt cắt trong thí nghiệm hầm gió.
3. Kết cấu mặt đường “ngược”: Tóm tắt kết quả nghiên cứu, thử nghiệm và tìm hiểu yêu cầu về vật liệu thi công (Phần 2).
4. Bàn về vấn đề xác định số lượng bến cập tàu của cảng biển theo TCCS 04-2010/CHHVN.
5. Một số xu hướng cải tiến trong phương pháp tính kết cấu bến bệ cọc cao.
6. Các phương pháp đánh giá độ lún đất nền khi thi công đào hố sâu.
7. Phương pháp dự báo hành vi giao thông trong thành phố.
8. Bê tông cốt thép sợi cường độ cực cao (Ufc) được bảo dưỡng ở nhiệt độ thường “bê tông slim”.
9. Công trường cầu Bạch Đằng một ngày đầu xuân.
10. Hà Nôi: thông xe cầu vượt nút giao Cổ Linh do TEDI thiết kế.

Share:

Tạp trí thiết kế - Tập san TEDI số 2 năm 2017



1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các công trình giao thông
2. Nghiên cứu phương án kết cấu ga ngầm để giảm thiểu giải phóng mặt bằng trong đô thị trung tâm Hà Nội- Dự án tuyến ĐSĐT số 2
3. Các vấn đề quan tâm trong tính lún để lựa chọn phương pháp thiết kế nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu
4. Sử dụng tro bay, xỉ đáy lò – phụ phẩm nhiệt điện than làm vật liệu cho nền đắp (phần I)
5. Sức chịu tải của cọc theo nền đất
6. Dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông (Hà Nội-Cần Thơ), một số vấn đề cần quan tâm trong khảo sát, tính toán thủy văn từ những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dự án QL1
7. Vai trò của nhà ga trong không gian độ thị hiện đại
8. Xây dựng hầm cáp dưới sâu ở Singapore
9. Kiểm soát chất lượng thi công trong sản xuất, vân chuyển và rải hỗn hợp bê tông nhựa


Share:

Tạp trí thiết kế - Tập san TEDI số 3 năm 2017


1. BOT Dự án giao thông cần một góc nhìn công bằng hơn
2. Đôi nét về công tác thiết kế và thi công cầu vượt đường Trường Sơn – cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất.
3. Mô phỏng va chạm trong thiết kế chống va tầu khi dùng đệm chống va.
4. Tổng quan về mạng lưới đường sắt cao tốc trên thế giới.
5. Mặt đường BTXM rải kép Two-Lift Concrete Paving (2LCP).
6. Sử dụng tro bay, xỉ đáy lo – phụ phâm nhiệt điện than làm vật liệu cho nền đắp (phần II).
7. Thiết kế đường bãi cảng.
8 Kiểm soát mực nước phục vụ lập thiết kế thi công chỉ đạo và xây dựng cầu vượt sông.
9. Trao đổi về giải pháp đắp nền đường trên đất yếu khi không xử lý và những hệ quả của chúng từ thực tế dự án: Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam gói thầu CP-14 – đoạn Vô Hối – Diêm Điền-km91+000-km107+522.
10. Một số nội dung cần quan tâm khi sửa đổi, bổ sung Nghị định 15/CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).
      11. Cải tiến loại cửa van chặn mặt tràn (Tường chắn nước biển nâng lên bằng lực đây nổi khi có sóng thần và nước dâng do bão)
     
      Linkdownload: http://123link.pro/qQRpObZ

Share:

Tạp trí thiết kế - Tập san TEDI số 4 năm 2017



1: Giảm giá thành sản phẩm và dịch vụ dưới góc nhìn của Iso 9001
2: Giải pháp cải tạo cầu treo dây võng để khai thác với tải trọng lớn
4: Biện pháp thi công sử dụng máy gia cố
5: Đề xuất tiêu chí đánh giá lựa chọn nhà đầu tư dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam
6: Đoạn đường cao tốc Lào Cai – Cửa khẩu Kim thành sau hơn 2 năm đưa vào khai thác
7: Lược sử đường cao tốc một số nước trên thế giới bài học rút ra từ kinh nghiệm phát triển đường bộ cao tốc của các nước trên thế giới (phần I)
8: Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam
9: Nghiên cứu phát triển đường sắt đô thị theo mô hình ToD tại thành phố Hà Nội.
10: Nâng cao hiệu quả khai thác luồng tầu bằng phương pháp mô phỏng
11: Lựa chọn phương án vận tải và công nghệ khai thác cảng nhập than cho nhà máy nhiệt điện Nghi sơn 2
12: Xây dựng lộ trình thực hiện và các giải pháp áp dụng mô hình thông tin công trình (BIm) trong công tác thiết kế tạiTEDI
13: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và ứng xử của Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT – TEDI
Link download: http://123link.pro/eZeepmMp
Share:

Tạp trí thiết kế - Tập san TEDI số 1 năm 2018


1: Đôi nét về thiết kế cầu đường bộ dưới góc nhìn kiến trúc
2: Các biện pháp hạn chế dao động cáp dây văng
3: Ứng dụng bim trong công tác thiết kế cầu Hoàng Văn Thụ - Hải Phòng
3: Tổng kết thiết kế và thi công cầu Đông Trù
4: Lược sử đường cao tốc trên các nước - Rút ra bài học kinh nghiệm cho nước ta
5: Bàn về cách xác định độ sâu chạy tầu trong tiêu chuẩn TCCS 04-2010/CHHVN
6: Nghiên cứu Áp dụng công thức TR-55 trong tính toán lưu lượng dòng chảy cho các công trình thoát nước trên tuyến đường nằm trong địa phận Attapư, Lào)

7: Thu nước mưa cho hầm giao thông
8: Hệ thống sản phẩm xây dựng thế hệ mới tập trung vào kỹ thuật tự động hóa máy móc thi công “A4CSEL.
9: TEDI ứng dụng công nghệ chụp ảnh hàng không sử dụng máy bay không người lái (UAV) kết hợp với công nghệ định vị GNSS trong công tác khảo sát địa hình.
10: Giới thiệu sợi gia cường bê tông Barchip trong lĩnh vực xây dựng

Link download: http://123link.pro/Y7Y9



Share:

Dự án cầu Thị Nại – Bình Định

Tên dự án:Dự án cầu đường Quy Nhơn – Nhơn Hội
Chủ đầu tư:Sở GTVT Bình Định
Ngân sách dự án:351.8 tỷ đồng
Thời gian thực hiện:Khánh thành 12/12/2006
Vị trí dự án:
Đơn vị tư vấn thiết kế:Công ty CP TVKT Đường bộ (TEDI)
Đơn vị thi công:
Đơn vị giám sát thi công:Viện KH công nghệ GTVT
MÔ TẢ DỰ ÁN
–    Qui mô: Vĩnh cửu bằng BTCT DƯL và BTCT
–    Tải trọng: H30-XB80, người 300Kg/m2.
–    Bề rộng cầu: B=0,5+3,0+2×3,75+3,0+0,5=14,5 m
–    Khổ thông thuyền: B = 60m, H = 9m với H=5%.
–    Tần suất thiết kế : P=1%
–    Động đất cấp 7
–    Tải trọng va tàu cho tàu tự hành 300T
–    Sơ đồ cầu : 38.9m+24x40m+70.7m+3x120m+70.7m+23x40m+38.9m, chiều dài toàn cầu L=2477.3m
–    Kết cấu:
+ Nhịp chính : Dùng dầm hộp BTCT DƯL thi công nhịp theo phương pháp đúc hẫng
+ Nhịp dẫn : Gồm 49 nhịp dầm Super-T
+ Kết cấu mố trụ dẫn : Bằng BTCT đổ tại chỗ trên móng cọc khoan nhồi D1.0m
+ kết cấu trụ nhịp chính : Bằng BTCT đổ tại chỗ trên móng cọc khoan nhồi D1.5m
thi-nai-5thi-nai-2
Share:

Cầu Châu Giang

ên dự án:Xây dựng công trình cầu Châu Giang TP Phủ Lý
Chủ đầu tư: UBND TP Phủ Lý
Ngân sách dự án:
Thời gian thực hiện : Khánh thành 5/2015
Vị trí dự án: TP Phủ Lý
Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty tư vấn xây dựng – Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Hà Nội
Đơn vị thi công: Cienco 1
Đơn vị giám sát thi công: TECCO2 (TEDI)
MÔ TẢ DỰ ÁN
Cầu vĩnh cửu bằng thép BTCT và BTCT dự ứng lực.
Kết cấu phần dưới bao gồm mố cầu BTCT thân trụ đặc trên hệ móng cọ khoan nhồi D1,5M.
Kết cấu phần trên bao gồm 01 nhịp chính dạng vòm ống thép nhồi bê tông dài 100.8m và 2 nhịp dẫn dầm bản rỗng thi công bằng công nghệ đúc đà giáo L=25m.
cau-chau-giang-1
Share:

Cầu An Đông

Tên dự án: Dự án đường ven biển Ninh Thuận
Chủ đầu tư: Sở GTVT Ninh Thuận
Ngân sách dự án: Vốn trái phiếu chính phủ
Thời gian thực hiện : Khánh thành 12/2015
Vị trí dự án: TP Phan Rang – Tháp chàm tỉnh Ninh Thuận
Đơn vị tư vấn thiết kế:
Đơn vị thi công: Hynđai Amco
Đơn vị giám sát thi công: TECCO2 (TEDI)
MÔ TẢ DỰ ÁN
– Tiêu chuẩn đường cao tốc theo TCVN 5729-97, V = 80km/h. Công trình cấp I.
– Chiều dài cầu L=1.017,92 m. Sơ đồ nhịp cầu: 38,2+(80+3×140+80)+39,1+8×40+39,1
– Khổ cầu: rộng 20,5m với phần xe cơ giới (4×3,50)m = 14,00m; dải phân cách (1×2,00)m = 2,00m; dải an tòan (4×0,50)m = 2,00m; lề bộ hành (2×1,25)m = 2,50m.
– Kết cấu nhịp: Phần nhịp chính kết cấu nhịp Extradosed thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng.
Sơ đồ nhịp: (80+3×140+80)m; mặt cắt ngang kiểu dầm hộp thành xiên 4 sường bằng BTCT DƯL C45 MPa; chiều cao không đổi 2,5m trên đoạn 35m giữa nhịp, phần còn lại thay đổi từ 2,5m đến 4,0m trên đỉnh trụ.
Kết cấu nhịp được thi công theo phương pháp đúc hẫng đối xứng cân bằng.
Hệ cáp dây văng Cohestrand của Freyssinet
– Các nhịp dẫn: Dạng Super T, dài L = 38,2m -:-40m.
– Trụ cầu: Thân đặc BTCT C40 MPa, cọc khoan nhồi D=1,2-:-2,0m.
cau-an-dong-2
cau-an-dong-3
Share:

Hầm Phú Gia Phước Tượng

Tên dự án: Hầm xuyên đèo Phú Gia
Chủ đầu tư: Công ty CP Phước Tượng Phú Gia BOT.
Ngân sách dự án:Vốn BOT.
Thời gian thực hiện:Khởi công ngày 18/05/2013 Khánh thành: 27/3/2016.
Vị trí dự án: Hầm xuyên đèo Phú Gia, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đơn vị tư vấn thiết kế:Công ty CP TVTK Cầu Lớn – Hầm thuộc Tổng Công ty TVTK GTVT – CTCP
Đơn vị thi công: Tổng công ty xây dựng Lũng Lô – BQP
Đơn vị giám sát thi công: Công ty CP tư vấn thí nghiệm công trình giao thông 1
MÔ TẢ DỰ ÁN

Hầm xuyên đèo Phú Gia, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Đoạn tuyến hầm Phú Gia dài L =557m, trong đó hầm dài 447m.
Quy mô công trình: Hầm được thiết kế vĩnh cửu bằng bê tông và BTCT, hầm được xây dựng theo phương pháp làm hầm mới của Áo (NATM)
Bề rộng hầm: B=11,5m.
Tốc độ thiết kế: 80Km/h.
Tải trọng thiết kế: Hoạt tải: HL93.
Tĩnh không trong hầm: H=4,75m.
2
3
4
Share:

Hầm Hải Vân

ên dự án:Hầm đường bộ Hải Vân
Chủ đầu tư:Bộ GTVT
Ngân sách dự án:127.357.000 USD vốn JBIC
Thời gian thực hiện:Khánh thành 05/6/2005
Vị trí dự án:Giữa Huế và Đà Nẵng trên QL1
Đơn vị tư vấn thiết kế:Liên danh Nippon Koei Co.,Ltd, Japan và Louis Berger Intenational Inc, USD hợp tác với TEDI
Đơn vị thi công:Hầm phía Bắc- Liên danh nhà thầu Hazama (Nhật Bản) và Cienco 6; Hầm phía Nam – liên danh nhà thầu Dong Ah (Hàn Quốc) và Tổng công ty xây dựng Sông Đà
Đơn vị giám sát thi công:Tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
MÔ TẢ DỰ ÁN

Phạm vi dự án: Chiều dài hầm chính: 6280m, cầu và đường dẫn dài 1653m.
Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:
Quy mô công trình: hầm và các công trình trên tuyến được thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và BTCTDƯL
Hầm chính dài 6.280m, mặt cắt ngang hình vòm diện tích 89m2, đáy vòm là mặt đường ô tô 2 làn xe (mỗi làn rộng 3,75m và 1,25m lề tránh xe).
Chạy song song cách hầm chính 30m là hầm lánh nạn (còn gọi là hầm thoát hiểm) dài 6.286m, mặt cắt ngang diện tích 15,5m2. Nối giữa hầm chính và hầm thoát hiểm là 10 hầm ngang đều có mặt cắt ngang diện tích 15,5m2.
Hệ thống thông gió gồm hệ thống quạt phản lực với một hầm thông gió trực tiếp từ đỉnh đèo xuống quãng giữa hầm chính với chiều dài 1.887m và 3 hầm lọc bụi tĩnh điện, mỗi hầm dài 153m, mặt cắt ngang diện tích 57,5m2.
Dự án này còn bao gồm hệ thống đường và cầu dẫn: 8 cầu dài tổng cộng 1653m theo dạng dầm bê tông đúc sẵn, ứng suất trước. Riêng cầu dẫn Lăng Cô sử dụng móng cột đổ bê tông. Bảy cầu còn lại sử dụng móng chân đế.
Vận tốc thiết kế: 70 km/h
untitled-3
untitled-1
Share:

Cầu Thanh Trì

Tên dự án: Dự án xây dựng cầu Thanh Trì và tuyến nam vành đai 3 TP Hà Nội
Chủ đầu tư: Bộ Giao thông vận tải
Ngân sách dự án: 5.700 tỷ đồng vốn ODA
Thời gian thực hiện : Hợp long tháng 8/2006
Vị trí dự án: Cầu Thanh Trì nằm cách cảng Hà Nội 3.5km về phía hạ lưu sông Hồng
Đơn vị tư vấn thiết kế: PCI (nay là OCG) Nhật Bản liên kết với TEDI, APECO và ITST
Đơn vị thi công:
Đơn vị giám sát thi công: PCI (nay là OCG) Nhật Bản liên kết với TEDI, APECO và ITST
MÔ TẢ DỰ ÁN
1. Quy mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật:
A.    Quy mô:
Chiều dài tuyến: L= 12.831,94m trong đó:
–    Đoạn Thanh Trì: 6.218,5m (Km0+000 – Km6+218.5)
–    Chiều dài cầu: 3.084,0m (Km6+218,5 – Km 9+302,5)
–    Đoạn Gia Lâm: 3.529,44m (Km9+302,5 – Km12+831,94)
Mặt cắt ngang cầu: 33,1m với 4 làn xe cơ giới (4×3,75); 2 dải an toàn hai bên 1 làn đường cơ giới (2x(3m+1m)); 2 làn xe thô sơ (2×3,5m); 1 dải phân cách giữa 2,0m; 2 lan can cầu (2×0,55m).
Mặt cắt ngang đường: phía Thanh Trì rộng 71m (đường cao tốc 26,5m và đường gom hai bên, mỗi bên 11,0m; hè đường 3,0m). Phía Gia Lâm chỉ có đường gom một bên từ đê Gia Lâm tới cầu Gia Lâm (Km10+920) với bề rộng mặt đường 8,0m; vỉa hè rộng 3,0m.
B.    Các tiêu chuẩn kỹ thuật
–    Cầu xây dựng vĩnh cửu.
–    Tải trọng thiết kế H30-XB80, người đi bộ 300kg/m2 có tham chiếu với tải trọng 125% HS20-44 (AASHTO).
–    Tĩnh không thông thuyền: H=10,0m; B=80,0m.
–    Tĩnh không các cầu vượt qua đường (theo chiều đứng):
+ Đường cao tốc: 4,75m.
+ Đường trục chính đô thị: 4,5m.
+ Đường sắt: 6,0m.
–    Tần suất thủy văn thiết kế: cầu và đường cao tốc P=1%; đường gom P=4%.
–    Động đất tính toán: hệ số gia tốc địa chấn = 0,17 tương đương động đất cấp 8.
–    Tốc độ thiết kế: 100km/h với đường cao tốc; 60km/h với đường gom và 40km/h với nhánh nối rẽ.
2. Các giải pháp thiết kế:
A.    Phần cầu chính: có sơ đồ nhịp như sau: (6x33m) + 28m + 80m + 130m + 80m + (5x50m) + (6x50m) + 80m + (4x130m) + 80m + (6x50m) + (6x50m) + (5x50m) + 80m + 130m + 80m + (6x33m). Cấu tạo tách thành hai cầu đặt song song gần sát nhau. Móng cọc khoan nhồi đường kính D1000, D1500, D2000 với chiều dài từ 30-47m.
B.    Phần đường: Hướng tuyến phù hợp quy hoạch tổng thể tuyến VDD3 thành phố Hà Nội; Bán kính cong nằm từ 900m – 5000m. Nền đường xử lý đất yếu bằng bấc thấm và cọc cát.
C.    Công trình trên tuyến: trên tuyến có 14 cống chui dân sinh, 4 cống hộp thủy lợi, 29 cống tròn thủy lợi và các công trình an toàn giao thông, chiếu sáng.
D.    Nút giao thông khác mức: Dự án bao gồm xây dựng 5 nút giao thông khác mức:
+    Nút Pháp Vân – Cầu Giẽ: tại lý trình Km0+550 có dạng trumpet kép.
+    Nút Tam Trinh: tại Km2+800 có dạng bán hình thoi.
+    Nút Lĩnh Nam: tại Km5+630 có dạng bán hình thoi.
+    Nút đê Gia Lâm: tại Km8+958 có dạng bán hình thoi.
+    Nút giao QL5: giai đoạn 1 được xây dựng với dạng bán hoa thị, tới nay đã xây dựng hoàn chỉnh thành nút giao hoa thị kết hợp với cải dịch 2km đường sắt Hà Nội – Hải Phòng về phía sông Hồng 40m.
E.    Các gói thầu bổ sung: sử dụng vốn dư của dự án, bổ sung thêm 02 gói thầu:
+    Gói thầu số 3A: xây dựng cầu cạn Pháp Vân từ nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ tới Bắc hồ Linh Đàm. Gói thầu 3A có tổng chiều dài xây lắp 2.484m bao gồm: 1 cầu cạn dài 2091m, dầm hộp và dầm chữ I bê tông dự ứng lực; một đường dẫn dài 393m, tường chắn có cốt. Ngoài ra, còn có nhánh rẽ C tại nút Pháp Vân – Cầu Giẽ, chiều dài 221m, đường gom dài 947m và 963m hai bên đường song song với cầu dẫn.
+    Gói thầu số 6: xây dựng cầu Phù Đổng 2 dài 946.35m, gồm 11 trụ, 2 mố, 9 nhịp được thi công bê tông cốt thép dự ứng lực đúc hẫng cân bằng dài 100m; mặt cầu rộng 15m, chia thành 4 làn đường, có thể chịu động đất cấp 8.
cau-thanh-tri-ha-noiuntitled-2-1
Share:

Lưu trữ Blog

Bài đăng mới nhất